Hiện tượng sinh học Trinh nữ

Khi bị đụng, cây xấu hổ nó lập tức khép những cánh lá lại.[12] Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng , bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống sụp xuống, khép lại.[12] Khi một khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu lan rộng đến các khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ. Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các non.[12]

Một nghiên cứu của các nhà khoa học tại University of Western Australia cho thấy rằng cây Mimosa pudica còn có khả năng ghi nhớ.[13][14]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Trinh nữ http://www.news.uwa.edu.au/201401156399/research/m... http://www.anbg.gov.au/cgi-bin/apni?taxon_id=20037 http://www.daff.qld.gov.au/__data/assets/pdf_file/... http://www.ville-ge.ch/musinfo/bd/cjb/africa/detai... http://www.britannica.com/EBchecked/topic/534761 http://www.ethnoplants.com/mimosa-pudica http://giphy.com/gifs/xT9DPzIJ6wUODBPu0M http://www.natureworldnews.com/articles/5678/20140... http://www.nytimes.com/2016/03/29/science/29obs-pl... http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S...